Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2019 lúc 10:02

Đáp án B

Đầu thế kỉ XX, với những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở Việt Nam đã làm xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản:

- Kinh tế: sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy không mạnh mẽ.

- Xã hội: sự xuất hiện của tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản do tác động của Cuộc khai khác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

- Tư tưởng: sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản từ Tân thư, Tân báo của Trung Quốc, thông tin về những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1968).

=> Tất cả những điều kiện này đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản vào những năm đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 3 2019 lúc 11:03

Đáp án B

Đầu thế kỉ XX, với những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở Việt Nam đã làm xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản:

- Kinh tế: sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy không mạnh mẽ.

- Xã hội: sự xuất hiện của tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản do tác động của Cuộc khai khác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

- Tư tưởng: sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản từ Tân thư, Tân báo của Trung Quốc, thông tin về những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1968).

=> Tất cả những điều kiện này đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản vào những năm đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 5:22

Yếu tố quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng

- Kinh tế: trong quá trình tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được du nhập vào Việt Nam và dẫn tới sự chuyển biến cơ cấu kinh tế.

- Xã hội: chuyển biến kinh tế đã dẫn tới chuyển biến xã hội. Phân hóa giai cấp bắt đầu diễn ra. Bên cạnh các giai cấp cũ là nông dân, địa chủ phong kiến, xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới là giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

- Tư tưởng: tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 17:30

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 3:59

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 15:59

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2017 lúc 5:39

Đáp án A

Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã làm cơ cấu xã hội có nhiều biến động, một số tầng lớp mới đã xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặt dù vậy, các tầng lớp này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản ở nước ta hổi đầu thế kỉ XX.

=> Yếu tố quyết định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập và trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng xã hội mới, tiến bộ hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2018 lúc 14:37

Đáp án A

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Luận cương của Lê-nin và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Từ sau năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá tư tưởng vô sản vào Việt Nam thông qua các lớp đào tạo, sách báo, …. đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (thành lập 6-1925) => Khuynh hướng vô sản đã xuất hiện và phát triển ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 12 2018 lúc 18:12

Chọn đáp án A.

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Luận cương của Lê-nin và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Từ sau năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá tư tưởng vô sản vào Việt Nam thông qua các lớp đào tạo, sách báo, …. đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (thành lập 6-1925) => Khuynh hướng vô sản đã xuất hiện và phát triển ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Bình luận (0)